Tuesday 21 December 2010

Đường xu hướng (trendline)

Đường xu hướng là công cụ cơ bản nhất của phương pháp phân tích bằng đồ thị.

1.Đường xu hướng tăng (Uptrend):

a. Cấu tạo:

- Sử dụng giá mở cửa, cao nhất, thấp nhất hay đóng cửa để vẽ đường xu hướng.điều quan trọng nhất ở đây là khỏang thời gian chúng ta cần xét đến là bao lâu,cái này người ta gọi là khung thời gian (time frame). Thông thường ở VN ngườita chọn là ngày, tuần, tháng và sau đó là năm.

- Nếu đường giá đang chuyển động là tăng theo 1 đường thẳng thì ta nối các điểmthấp nhất và kéo dài ra cho đến ngày hoện hành thì ta đưỡc 1 đường xu hướngtăng, với 3 điểm thấp nhất ta có thể xác định được đường xu hướng này. Nếu càngnhiều điểm thì đường xu hướng này càng có giá trị chính xác.

b. Sử dụng:


- Đường xu hướng tăng cho biết thị trường sẽ tiếp tục với xu hướng đó cho đếnkhi xu hướng đó bị gãy (broken). Trong xu hướng tăng giá, cái cơ hội mua xảy rakhi đường giá nằm trên đường xu hướng này. Đường xu hướng tăng giá nhằm giúp đỡnhà đầu tư kiểm tra lại tín hiệu mua của thị trường bằng cách: đường giá dichuyển gần sát hay phía dưới đường xu hướng tăng và sau đó nó hồi phục vàchuyển động theo hướng lên trên đường xu hướng tăng.

- Ngược lại nếu đường xu hướng tăng bị gãy thì nó sẽ cho tín hiệu bán khi đườnggiá cắt qua đường xu hướng hướng tăng và có hướng đi xuống.
2.Đường xu hướng giảm (downtrend):

a. Cấu tạo:
Nếuđường giá đang chuyển động giảm ta vẽ 1 đường thẳng nối các điểm cao nhất củađường giá và kéo dài ra cho đến ngày hiện hành, ta được 1 đường xu hướng giảm.Nối càng nhiều điểm thì đường xu hướng này càng chính xác. Đường này có ý nghĩalà: hướng đi tòan bộ của 1 xu hướng. Nó có thể đo được xu hướng bị gãy như thếnào.
b.Sử dụng:

- Đường giá luôn nằm dưới đường xu hướng này, đâu là cơ hội mua tốt nhất củathị trường trong tương lai.

- “ Tăng theo bậc thang, giảm dần theo độ cao”. Với ý nghĩa như vậy khi thịtrường đang đi xuống là vô cùng nguy hiểm đối với những nhà đầu tư vì họ sẽ cónhững cuộc mua bán hết lớn trong giai đọan này. Nó giống như công việc đóngđinh vậy: khi đóng 1 cái đinh to thì chúng ta phải đóng thật chậm

- Nhưng khi thị trường đi xuống , xu hướng này sẽ kết thúc khi có sự giao dịchlớn và ít biến động, thông thường thì chúng ta phải chờ cho đến khi đường xuhướng bị gãy trước khi nói rằng xu hướng cũ đã kết thúc. Xu hướng xuống bị gãykhi giá nằm phía dưới đường xu hướng và chuyển động vượt qua đường xu hướng.nhưng phải cẩn thận với các bẫy của người bán; cái bẫy này là hiện tượng muanhiều tạo ra tại 1 thời điểm và đường giá vượt đường xu hướng trong khỏang thờigian ngắn nhất định, sau đó lại tiếp tục xu hướng xuống chứ không phải thật sựlà bị bẻ gãy đường xu hướng.

No comments:

Post a Comment

Kiến thức cơ bản

PHẦN I: Biểu đồ nến Nhật

PHẦN II: HỖ TRỢ/KHÁNG CỰ

PHẦN III: XU HƯỚNG -TREND

PHẦN IV: FIBONACCI

PHẦN V: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH DI ĐÔNG -MOVING AVARAGE

PHẦN VI: CÁC INDICATOR THÔNG DỤNG

PHẦN VII: NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VỐN

PHẦN VIII: PHÂN TÍCH CƠ BẢN

PHẦN IX: CHIA SẺ KINH NGHIỆM GIAO DỊCH

PTKT nâng cao: Mô hình Ichimoku

Chiến thuật giao dịch-Trading Rule

Thư giãn